Hiểu về sản phẩm tượng quan âm mỹ nghệ truyền thống


Sự sùng bái Bồ tát Quan m có liên quan mật thiết đến sự phát triển của Tịnh Độ tông và Mật tông, cụ thể là tư tưởng “Tịnh Mật hợp nhất”. Chính tại thời điểm giao thoa của hai tông này mà sức sáng tạo các hình tượng Bồ tát Quan m ngày càng trở nên phong phú, đa dạng. Biểu tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Quan Thế m Bồ tát thường được dân gian hiểu là: có nghìn mắt, nghìn tay để nhìn thấu nỗi khổ của chúng sinh và ra tay cứu giúp họ. Điều đó cũng được lý giải trên cơ sở sáu căn đều diệu dụng (lục căn diệu dụng), tức là bất cứ một căn nào trong sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) cũng có thể thay thế tác dụng của các căn còn lại, thế nên không chỉ dùng mắt quán âm thanh mà còn có thể quán sắc, quán hương, quán vị, quán xúc, quán pháp.
>>>>> Xem thông tin về sản phẩm điêu khắc gỗ


Mật tông tập trung chủ yếu vào biểu tượng Đại Nhật Như Lai, nên các thần chú, hình tượng, pháp khí, nghi lễ đều có những quy định nghiêm ngặt và được thể hiện dưới hình thức vô cùng phức tạp, khác lạ… Vì vậy, các hình tượng Phật, Bồ tát trong Mật tông thường được biểu trưng bằng những quy lực vô biên. Nói đến hình tượng Bồ tát trong Mật tông là nói đến sáu vị Quan m tiêu biểu: Thiên Thủ Thiên Nhãn Quan m, Thánh Quan m, Mã Đầu Quan m, Thập Nhất Diện Quan m, Chuẩn Đề Quan m và Như Ý Luân Quan m.

>>>>> Xem hình ảnh về tuong ong than tai

Trong kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Quan m Bồ Tát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni của Mật tông có nói: “Trong vô lượng ức kiếp thời quá khứ, Bồ tát Quan Thế m nghe Đức Thiên Quang Vương Tĩnh Chú Như Lai nói thần chú Đại Bi Tâm Đà La Ni bèn phát nguyện làm lợi ích, an lạc tất cả chúng sinh. Liền khi ấy, trên người mọc ra một nghìn con mắt và một nghìn bàn tay”. Con số 1.000 biểu tượng cho sự viên mãn, nên tượng được tạo với đủ 1.000 mắt, 1.000 tay (gồm 40 tay lớn và 960 tay nhỏ, trong mỗi tay đều có mắt), có nơi tạo tượng với 40 tay lớn, hoặc 42 tay lớn (có 2 tay chắp, 2 tay đặt trong tư thế thiền định). Nghệ nhân ở các nước Phật giáo theo truyền thống Đại thừa thường tạo tượng theo mẫu thức 40 tay lớn, bởi con số 40 ứng với 25 hữu (25 quốc độ của chúng sinh trong tam giới -25x40 = 1.000) (*)

>>>>> Thông tin về sản phẩm Đồ gỗ mỹ nghệ

Tùy “gu” của khách hàng, lộc bình có nhiều hình dạng khác nhau, được khảm trang trí bằng hình tứ linh, 12 con giáp hay khảm xà cừ vào thân, nhưng loại được ưa chuộng nhất vẫn là loại đơn giản, có vân gỗ tự nhiên, không đục đẽo...
Về mặt tâm linh, tên nguyên gốc của nó là lộc bình, nghĩa là chiếc bình mang lộc đến từng nhà. Muốn có được một cặp lộc bình người nghệ nhân phải dùng những khối gỗ đặc ruột để gia công chế tác, gỗ càng nhiều vân lộc bình càng giá trị. Lộc bình sau khi chế tác xong, toàn thân cũng chỉ là khối gỗ đặc, chỉ ở trên miệng bình mới khoét lõm vào thớ gỗ một đoạn ngắn. Người xưa tin rằng những đồng tiền, những vật qúy tặng cho trong ngày lễ tết được đặt vào phần lõm của lộc bình là để giữ lộc. Cặp lộc bình đặt nơi trang trọng uy nghiêm trong nhà vừa thể hiện sự quyền quý, cao sang vừa mang ý nghĩa tâm linh, may mắn và tài lộc.

Anh T. một chủ cao su ở Gia Huynh, người đang sở hữu cặp lộc bình cao 1,4 mét, đường kính trên 40cm được chế tác bằng gốc cây xá xị có gía trị trên 20 triệu đồng cho biết: “Để có đuợc cặp lộc bình này tôi phải nhờ một người thân lùng tìm, đặt hàng cả tháng mới có. Chưa tính gì, chỉ công bốc xếp, vận chuyển đã thấy bộn bạc”.