Hãng tin Bloomberg vừa công bố báo cáo về triển vọng tăng trưởng của 93 nền kinh tế trên thế giới năm 2016. Theo đó, Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng GDP cao thứ 2 thế giới trong năm nay, hãng tin này dự báo.

Cụ thể,du an lavita garden Bloomberg cho biết, trong năm 2016, Ấn Độ đứng đầu thế giới về tốc độ tăng trưởng với GDP đạt 7,4%. Theo sau đó là Việt Nam và Bangladesh cùng đạt 6,6%, Trung Quốc đạt 6,5%, Sri Lanka đạt 6,4%, Kenya đạt 6,1%, Panama đạt 6,1%, Philippines đạt 6%, Uganda đạt 5,6% và Dominca đạt 5,4%.Với tốc độ tăng trưởng được dự báo như trên, Việt Nam sẽ là nền kinh tế tăng trưởng mạnh nhất Đông Nam Á năm nay. Mức tăng trưởng Bloomberg dự báo cho kinh tế Indonesia là 5,2%, Malaysia là 4,5%, Thái Lan là 3,2% và Singapore là 2,3%.

Ở chiều ngược lại, trong nhóm 10 nền kinh tế được Bloomberg dự báo “đội sổ” về tăng trưởng trên toàn cầu năm nay,nha mau saigon mia có 5 nền kinh tế được cho là sẽ suy thoái.

Trong đó, kinh tế Venezuela được dự báo sẽ suy giảm 3,3%, kinh tế Brazil giảm 2,5%, kinh tế Hy Lạp giảm 1,8%, kinh tế Ecuador và Nga giảm 0,5% mỗi nước.Mặc dù đây là áp lực từ bên ngoài, nhưng Trung Quốc là chủ đề cần quan tâm nhiều nhất, và theo đó là những chính sách ứng phó của các nhà điều hành Việt Nam thế nào.

Những thứ cần quan tâm từ Trung Quốc, theo ông Hoàng, là đà tăng trưởng giảm tốc như thế nào, hoạt động sản xuất suy yếu ra sao, và cả những diễn biến trên thị trường chứng khoán, số liệu về dự trữ ngoại hối, về điều chỉnh tỷ giá. Những điều này ảnh hưởng đến không chỉ Việt Nam, mà còn cả thế giới.

Ngay cả câu chuyện dòng vốn rút ra khỏi các thị trường mới nổi, đương nhiên 1 phần là do Fed, nhưng phần còn lại cũng bắt nguồn từ Trung Quốc. Đây là nền kinh tế đầu tàu, nên sẽ tạo ra hiệu ứng nhất định đến các nước mới nổi.

“Trung Quốc là yếu tố bất định, nha mau can ho 9 view nó không thuộc tầm kiểm soát và chúng ta sẽ phải đối phó với nó theo từng trường hợp cụ thể. Việc quản trị rủi ro sẽ khó khăn hơn, khắc nghiệt hơn rất nhiều,” ông Hoàng nhận định.