Thời gian qua, nhiều người môi giới và cả một số doanh nghiệp bất động sản (BĐS) đã chuyển hướng sang mua nhà cũ, nát, sau đó sửa lại bán kiếm lời. Thay vào đó thì thị trường đất nền của địa ốc alibaba cũng đang manh nha các dự án sinh lời cao trong tương lai.


Trao đổi với Ông Nguyễn Minh S., nguyên giám đốc một doanh nghiệp BĐS ở quận 2 (TP.HCM) vừa cho biết, công ty của ông đã phá sản hơn một năm nay, giờ cá nhân ông đang chuyển hướng sang mua bán nhà nát để kiếm lời. Ông S. kể lại, năm 2016, ông thành lập công ty BĐS chuyên mua bán đất nền ở khu vực quận 2, quận 9. Vào thời điểm đó, thị trường đất nền ở 2 quận trên rất sôi động. Do ôm mộng làm giàu, nên ông đã bỏ tiền ra để đặt cọc mua đất nền nhằm “lướt sóng” kiếm lời, song sau đó, thị trường khó khăn, ông không thoát hàng kịp, nên bị mất toàn bộ số tiền đặt cọc và phải đóng cửa doanh nghiệp.

“Cũng vì nợ nần, nên tôi phải bán cả căn nhà đang ở khi đó để lấy tiền trả nợ. Sau khi trả hết nợ, còn lại một ít tiền, tôi bèn mua một lô đất của công ty địa ốc alibaba để kinh doanh. Thế mà chỉ sau 3 tháng có người hỏi mua lại. Tôi đã quyết định bán ngay, sau khi tính toán thấy chênh lệch 300 triệu đồng. Với số tiền thu được, sau đó tôi lại mua tiếp một căn khác cũng loại cũ nát. Sửa chữa đôi chút, bán đi, lại kiếm lời được hơn 200 triệu đồng”, ông S. nói và cho biết, chỉ tính từ đầu năm đến nay, ông đã làm được 3 vụ, kiếm lời gần 900 triệu đồng và quyết định đầu tư theo hướng này.

Theo tìm hiểu của phóng viên Báo Đầu tư, thị trường mua bán nhà nát thực sự đang có sức hấp dẫn với khá nhiều người. Không chỉ các “cò” BĐS, cá nhân tay ngang, mà ngay cả một số công ty xây dựng, công ty kinh doanh BĐS cũng nhắm vào lĩnh vực này. Trong số đó, phải kể đến Công ty BĐS Nhà Việt. Hiện doanh nghiệp này đang có hẳn một đội ngũ nhân viên chuyên khảo sát, xây dựng để phát triển mảng này.

Về phần mình, nhiều khách hàng đặt cọc mua nhà đã sẵn sàng chấp nhận bỏ tiền cọc hoặc tìm kiếm những kẽ hở trong hợp đồng, những vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai xây dựng dự án để đòi trả lại tiền đặt cọc, hoặc trì hoãn nộp tiền xây dựng dự án theo tiến độ. Trường hợp một khách hàng kiện chủ đầu tư dự án CT1 Tân Tây Đô là ví dụ điển hình.

Trú tại Tập thể Quân đội (Cầu Giấy, Hà Nội) cho Công ty TNHH Xuân Phương, chủ đầu tư dự án chung cư CT1 khu đô thị mới Tân Tây Đô, vay số tiền 300 triệu đồng. Trên phiếu thu ghi rõ lý do: “Thu tiền vay vốn xây dựng nhà cao tầng CT1, sau khi có đủ điều kiện bán nhà theo quy định của pháp luật, sẽ được ưu tiên mua 1 căn hộ tại tầng 18, nhà cao tầng CT1”. Đến thời điểm hiện tại, do không có nhu cầu mua căn hộ tại Dự án này, nên bà H. đã yêu cầu Công ty Xuân Phương hoàn lại số tiền trên bằng tiền mặt, chứ không phải quyền mua căn hộ như thoả thuận ban đầu.

Bà H. cũng đã uỷ quyền cho một công ty luật đứng ra thu xếp, giải quyết, nhưng vụ việc cũng chưa đi đến đâu khi chủ đầu tư dự án khẳng định, Công ty đã sử dụng số tiền trên đúng mục đích là đầu tư xây dựng Dự án CT1. Muốn được hoàn lại tiền, bà H. phải đợi chủ đầu tư sau khi bán được căn hộ mà bà đặt mua với giá 17 triệu đồng/m2 để thu hồi vốn. Trong bối cảnh giá căn hộ tại Dự án này đang được giao dịch trên thị trường tự do ở mức 13,5 đến 14 triệu đồng/m2, thì việc bà H. sớm đòi lại số tiền 300 triệu đồng đã nộp cho chủ đầu tư là không dễ.

Một sức ép vô cùng lớn với chủ đầu tư các dự án là yêu cầu về tiến độ giao nhà từ phía người mua nhà. Thị trường khó khăn, những người bỏ tiền mua nhà đang ngày càng cảnh giác hơn với các động thái của chủ đầu tư. Mọi động thái tại các dự án bất động sản đều bị theo dõi, giám sát gắt gao. Chỉ cần chủ đầu tư giảm tiến độ thi công dự án là ngay lập tức có thể khiến các khách hàng phản ứng, nổi giận.

Gần đây nhất, chiều ngày 21/8 vừa qua, hàng chục khách hàng lại kéo đến trụ sở Công ty cổ phần Kinh doanh dịch vụ cao cấp Dầu khí Việt Nam (PVCR) tại số 18, Nguyễn Huy Tự, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội - chủ đầu tư dự án Hanoi Time Tower (khu đô thị Văn Phú, quận Hà Đông) để đòi lại tiền đặt cọc, với lý do dự án thi công chậm trễ nhiều tháng nay.

Theo thoả thuận đặt cọc, chủ đầu tư dự án cam kết sẽ bàn giao căn hộ vào quý IV/2013, nhưng gần 2 năm trôi qua, Dự án vẫn dừng lại ở hạng mục “làm móng” và hầu như không có thêm tiến triển nào. Nhiều khách hàng đã chấp nhận bán “cắt lỗ” hàng trăm triệu đồng và khoản tiền chênh lệch họ phải trả qua sàn bất động sản, nhưng không thành công.

Ông Phạm Văn Hải, Tổng giám đốc Công ty Địa ốc ACBR, chuyên môi giới nhà nhỏ, lẻ cho biết, nhu cầu nhà ở nhỏ lẻ, xen lẫn trong các khu dân cư có mức giá từ 1,5 đến 3 tỷ đồng hiện rất lớn. Phân khúc căn hộ, đất nền đang gặp khó khăn, nên thực tế đã có nhiều người chuyển sang hoạt động trong lĩnh vực nhà nhỏ, lẻ, cũ và kiếm được khá nhiều tiền.

“Điều quan trọng nhất của người làm lĩnh vực này là biết thẩm định sản phẩm mình mua, nắm rõ các thông tin về quy hoạch, hệ số xây dựng khu vực và đặc biệt phải có quan hệ với chính quyền địa phương để có thể xin giấy phép xây dựng, có quan hệ với các môi giới để tìm đầu ra”, anh T. nói và cho biết, với người có kinh nghiệm, chỉ cần nhìn vào thực tế một căn nhà hoặc một cuộc gọi điện thoại là có thể xác định căn nhà đó có vướng quy hoạch hay không, đầu tư vào có lời hay không.

Song trên thực tế, cũng có không ít người đã rơi vào cảnh “dở khóc, dở cười”, khi tham gia vào lĩnh vực này do năng lực thẩm định yếu, đặc biệt là không nắm rõ quy hoạch, khi mua xong nhà, bị kẹt, không bán được hàng vì vướng quy hoạch.